
-
Tên
đơn
vị: TRUNG
TÂM
PHÁP
Y
THÀNH
PHỐ
ĐÀ
NẴNG
-
Địa
điểm:
Số
02
Yersin
-
Phường
Khuê
Mỹ
-
quận
Ngũ
Hành
Sơn
-
thành
phố
Đà
Nẵng.
-
Số
điện
thoại
liên
hệ:
0236.3958177
Fax:
0236.3956.279
-
Email:
trungtamphapy@danang.gov.vn
-
Quá
trình
thành
lập:
Trung
tâm
Pháp
Y
thành
phố
Đà
Nẵng
thành
lập
ngày
07
tháng
04
năm
2006
theo
Quyết
định
số
2243/QĐ
-
UBND
của
Ủy
ban
nhân
dân
thành
phố
Đà
Nẵng.
-
Thủ
trưởng
đơn
vị:
Bs-CKI
Mai
Xuân
Ngọc
(
Quyết
định
số
4032/QĐ-UBND,
ngày
01/6/2015
của
UBND
thành
phố
Đà
Nẵng.
-
Cơ
cấu
tổ
chức:
+
Trung
tâm
Pháp
Y
có
03
Khoa,
Phòng
gồm:
Khoa
Giám
định
-
Tổng
hợp,
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
-
Tài
vụ,
Khoa
Xét
nghiệm
Cận
lâm
sàng
.
+
Tổng
số
CBCCVC
và
người
lao
động:
20
+
Trình
độ
chuyên
môn
nghiệp
vụ:
Sau
đại
học:
02;
Đại
học:
07;
Trung
cấp:
06;
cán
bộ
khác
06.
Trong
đó
có
03
BS-GĐV
tư
pháp
+
Đoàn
thể
chính
trị:
-
Chi
bộ
Trung
tâm
Pháp
Y
gồm
có
12
Đảng
viên.
+
Ban
chấp
hành
công
đoàn
cơ
sở
có
20
đoàn
viên.
-
Chức
nẵng
nhiệm
vụ
- Thủ
tục
hành
chính
trong
giám
định
pháp
y:
SỞ
Y
TẾ
CỘNG
HÒA
XÃ
HỘI
CHỦ
NGHĨA
VIỆT
NAM
THÀNH
PHỐ
ĐÀ
NẴNG
Độc
lập
-
Tự
do
-
Hạnh
phúc
TRUNG
TÂM
PHÁP
Y
Số:
308/ThTHC-TTPY
Đà
Nẵng,
ngày
16
tháng
10
năm
2015
BỘ
THỦ
TỤC
HÀNH
CHÍNH
TRONG
GIÁM
ĐỊNH
PHÁP
Y
Căn
cứ
Luật
Giám
định
tư
pháp
số
13/2012/QH13
ngày
20
tháng
6
năm
2015;
Căn
cứ
Thông
tư
số
47/2013/TT-BYT
ngày
31
tháng
12
năm
2013
của
Bộ
Y
tế
ban
hành
quy
trình
giám
định
pháp
y
và
biểu
mẫu
dùng
trong
giám
định
pháp
y;
Căn
cứ
Thông
tư
số
20/2014/TT-BYT
ngày
12
tháng
6
năm
2014
quy
định
tỷ
lệ
tổn
thương
cơ
thể
và
nguyên
tắc
trong
giám
định
pháp
y;
Căn
cứ
Quyết
định
số
01/2014/QĐ-TTg
ngày
01
tháng
01
năm
2014
của
Thủ
tường
Chính
phủ
về
chế
độ
bồi
dưỡng
giám
định
tư
pháp;
Căn
cứ
Thông
tư
số:
34/2014/TT-BTC
ngày
21
tháng
3
năm
2014
của
Bộ
Tài
chính
quy
định
mức
thu,
chế
độ
thu
nộp
quản
lý
và
sử
dụng
chi
phí
giám
định
tư
pháp
trong
lĩnh
vực
pháp
y;
Trung
tâm
Pháp
y
Đà
Nẵng
xây
dựng
Bộ
thủ
tục
hành
chính
áp
dụng
trong
công
tác
giám
định
pháp
y
cụ
thể
như
sau:
I.
Giám
định
theo
trưng
cầu
của
cơ
quan
(người)
tiến
hành
tố
tụng:
1/
Hồ
sơ
tài
liệu
gồm
có:
-
Người
trưng
cầu
giám
định
quyết
định
trưng
cầu
giám
định
tư
pháp
bằng
văn
bản
và
gởi
quyết
định
kèm
theo
đối
tượng
và
tài
liệu,
đồ
vật
có
liên
quan
(nếu
có)
đến
tổ
chức
thực
hiện
giám
định.
-
Bản
sao
hợp
pháp
tất
cả
các
hồ
sơ
bệnh
án
liên
quan
đến
tổn
thương
cần
giám
định.
-
Các
hồ
sơ
về
y
tế
có
liên
quan
đến
giám
định
pháp
y.
-
Biên
bản
lời
khai
của
bị
hại,
bị
can,
nhân
chứng
…
2/
Nghĩa
vụ
của
cơ
quan(người)
trưng
cầu
giám
định:
-
Lựa
chọn
tổ
chức
hoặc
cá
nhân
thực
hiện
giám
định
phù
hợp
với
tính
chất,
yêu
cầu
của
vụ
việc
cần
giám
định.
-
Ra
quyết
định
trưng
cầu
bằng
văn
bản.
-
Cung
cấp
thông
tin,
tài
liệu
có
liên
quan
đến
đối
tượng
giám
định
theo
yêu
cầu
của
tổ
chức
thực
hiện
giám
định.
-
Tạm
ứng
chi
phí
giám
định
tư
pháp
khi
trưng
cầu
giám
định;
thanh
toán
kịp
thời,
đầy
đủ
chi
phí
giám
định
cho
tổ
chức
thực
hiện
giám
định
khi
nhận
kết
luận
giám
định.
-
Bảo
đảm
an
toàn
cho
người
giám
định
tư
pháp
trong
quá
trình
thực
hiện
giám
định.
II.
Giám
định
theo
yêu
cầu
của
người
yêu
cầu
giám
định:
*
Người
yêu
cầu
giám
định:
là
người
có
quyền
tự
mình
yêu
cầu
giám
định
sau
khi
đã
đề
nghị
cơ
quan
tiến
hành
tố
tụng,
người
tiến
hành
tố
tụng
trưng
cầu
giám
định
mà
không
được
chấp
nhận.
Người
có
quyền
tự
mình
yêu
cầu
giám
định
bao
gồm
đương
sự
trong
vụ
việc
dân
sự,
vụ
án
hành
chính,
nguyên
đơn
dân
sự,
bị
đơn
dân
sự,
người
có
quyền
lợi,
nghĩa
vụ
liên
quan
trong
vụ
án
hình
sự
hoặc
người
đại
diện
hợp
pháp
của
họ,
trừ
trường
hợp
việc
yêu
cầu
giám
định
liên
quan
đến
việc
xác
định
trách
nhiệm
hình
sự
của
bị
can,
bị
cáo.
Người
yêu
cầu
giám
định
có
quyền
gởi
văn
bản
yêu
cầu
cơ
quan
tiến
hành
tố
tụng,
người
tiến
hành
tố
tụng
trưng
cầu
giám
định.
Trường
hợp
cơ
quan
tiến
hành
tố
tụng,
người
tiến
hành
tố
tụng
không
chấp
nhận
yêu
cầu
thì
trong
thời
hạn
07
ngày
phải
thông
báo
cho
người
yêu
cầu
giám
định
bằng
văn
bản.
Hết
thời
hạn
nói
trên
hoặc
kể
từ
ngày
nhận
được
thông
báo
từ
chối
trưng
cầu
giám
định,
người
yêu
cầu
giám
định
có
quyền
tự
mình
yêu
cầu
giám
định.
1/
Hồ
sơ
tài
liệu
gồm
có:
-
Đơn
yêu
cầu
giám
định
và
gởi
kèm
theo
đối
tượng
và
tài
liệu,
đồ
vật
có
liên
quan
(nếu
có)
đến
tổ
chức
thực
hiện
giám
định.
-
Bản
sao
hợp
pháp
tất
cả
các
hồ
sơ
bệnh
án
liên
quan
đến
tổn
thương
cần
giám
định.
-
Các
hồ
sơ
về
y
tế
có
liên
quan
đến
giám
định
pháp
y.
2/
Nghĩa
vụ
của
người
yêu
cầu
giám
định:
-
Cung
cấp
thông
tin,
tài
liệu
có
liên
quan
đến
đối
tượng
giám
định
theo
yêu
cầu
của
người
giám
định
tư
pháp
và
chịu
trách
nhiệm
về
tính
chính
xác
của
thông
tin,
tài
liệu
do
mình
cung
cấp.
-
Nộp
tạm
ứng
chi
phí
giám
định
tư
pháp
khi
yêu
cầu
giám
định;
thanh
toán
kịp
thời,
đầy
đủ
chi
phí
giám
định
cho
tổ
chức
thực
hiện
giám
định.
III.
Giám
định
qua
hồ
sơ
bệnh
án:
Được
áp
dụng
trong
trường
hợp
người
cần
được
giám
định
đã
chết
hoặc
mất
tích
hoặc
trường
hợp
khác
theo
quy
định
của
pháp
luật
có
liên
quan.
1/
Hồ
sơ
tài
liệu
gồm
có:
-
Người
trưng
cầu
giám
định
quyết
định
trưng
cầu
giám
định
tư
pháp
bằng
văn
bản.
-
Bản
sao
hợp
pháp
tất
cả
các
hồ
sơ
bệnh
án
liên
quan
đến
tổn
thương
cần
giám
định.
-
Các
hồ
sơ
về
y
tế
có
liên
quan
đến
giám
định
pháp
y.
2/
Nghĩa
vụ
của
cơ
quan(người)
trưng
cầu
giám
định:
-
Lựa
chọn
tổ
chức
hoặc
cá
nhân
thực
hiện
giám
địnhphù
hợp
với
tính
chất,
yêu
cầu
của
vụ
việc
cần
giám
định.
-
Ra
quyết
định
trưng
cầu
bằng
văn
bản.
-
Cung
cấp
thông
tin,
tài
liệu
có
liên
quan
đến
đối
tượng
giám
định
theo
yêu
cầu
của
tổ
chức
thực
hiện
giám
định.
-
Tạm
ứng
chi
phí
giám
định
tư
pháp
khi
trưng
cầu
giám
định;
thanh
toán
kịp
thời,
đầy
đủ
chi
phí
giám
định
cho
tổ
chức
thực
hiện
giám
định
khi
nhận
kết
luận
giám
định.
Trên
đây
là
các
thủ
tục
hành
hành
chính
có
liên
quan
khi
thực
hiện
giám
định
trong
lĩnh
vực
Pháp
y./.
Nơi
nhận:
GIÁM
ĐỐC
-
BGĐ
TTPY;
(Đã
ký)
-
Lưu:
VT,
TCHC.
Mai
Xuân
Ngọc